Những câu hỏi liên quan
Bảnh Pháp
Xem chi tiết
Trương Kim Lam Ngọc
Xem chi tiết
Darlingg🥝
29 tháng 11 2021 lúc 17:33

A B C H D M - - - - - - - - E K

 mình vẽ hình trên máy o tốt vẽ lại nhé

a) Vì AH=HD ( H đối xứng với D)

Mà AH_|_ BC ( AH đường cao)

=> DH_|_ BC

=> ^AHD=180o

=> A,H,D thẳng hằng 

Mà AH=HD ( gt )

Do đó CH là đường trung trực ( mình cm theo cách H thuộc AD)

b)

 Mà AH_|_ BC; EK _|_ BC

=> AH//EK (1)

Lại có A đối xứng E qua M => MA=ME

Với AH_|_ BC ; EK_|_BC => AH_|_ MH; EK_|_MK

=> AH/EK=MA/ME

=> AH=EK (2)

Từ (1) và (2) => AKEH là hbh (đpcm) ( hbh có 2 cạnh đối // và = nhau)

c) Vì  AH=EK  ( AKEH là hbh) 

Mà AH=HD

=> HD=EK 

Lại có AD//EK

=> HD//EK 

Suy ra HKED là hbh 

Mà có ^EKH=90o ( K là chân đường _|_)

=> HKED là hcn ( đpcm ) ( hbh có 1 góc _|_)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngân Đại Boss
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 7:23

a: Xét ΔAMH vuông tại H và ΔEMK vuông tại K có

MA=ME

\(\widehat{AMH}=\widehat{EMK}\)

Do đó: ΔAMH=ΔEMK

Suy ra: MH=MK

Xét tứ giác AHEK có 

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của HK

Do đó AHEK là hình bình hành

b: Ta có: AHEK là hình bình hành

nên AH//KE và AH=KE

=>DH//KE và DH=KE

=>DHKE là hình bình hành

mà \(\widehat{DHK}=90^0\)

nên DHKE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Võ Nguyên Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nhật
Xem chi tiết
NAM NGUYỄN
Xem chi tiết
Phùng khánh my
29 tháng 11 2023 lúc 12:30

a) Để chứng minh ABDC là hình chữ nhật, ta cần chứng minh rằng các cạnh đối diện của nó bằng nhau và các góc trong của nó bằng 90 độ.

 

Ta có:

- AM là trung tuyến của tam giác ABC, nên AM = MC.

- AM = MD (theo giả thiết), nên MD = MC.

- AH là đường cao của tam giác ABC, nên góc AMH = 90 độ.

 

Vậy ta có AM = MC, MD = MC và góc AMH = 90 độ.

 

Từ đó, ta có thể kết luận rằng ABDC là hình chữ nhật với các cạnh đối diện bằng nhau và các góc trong bằng 90 độ.

 

b) Để chứng minh AEHF là hình vuông, ta cần chứng minh rằng các cạnh của nó bằng nhau và các góc trong của nó bằng 90 độ.

 

Ta có:

- AE là chân đường vuông góc từ H xuống AB, nên góc AEH = 90 độ.

- AF là chân đường vuông góc từ H xuống AC, nên góc AFH = 90 độ.

- AH là đường cao của tam giác ABC, nên góc AMH = 90 độ.

 

Vậy ta có góc AEH = góc AFH = góc AMH = 90 độ.

 

Từ đó, ta có thể kết luận rằng AEHF là hình vuông với các cạnh bằng nhau và các góc trong bằng 90 độ.

 

c) Để chứng minh EF vuông góc với AM, ta cần chứng minh rằng góc giữa EF và AM bằng 90 độ.

 

Ta có:

- AE là chân đường vuông góc từ H xuống AB, nên góc AEH = 90 độ.

- AF là chân đường vuông góc từ H xuống AC, nên góc AFH = 90 độ.

 

Vậy ta có góc AEH = góc AFH = 90 độ.

 

Do đó, EF song song với AB (do AE và AF là các đường vuông góc với AB và AC), và vì AM là trung tuyến của tam giác ABC, nên EF vuông góc với AM.

 

Từ đó, ta có thể kết luận rằng EF vuông góc với AM.

Bình luận (0)
Tran Thu Uyen
Xem chi tiết
nguyễn thị tuyết nhi
3 tháng 8 2016 lúc 16:12

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

Bình luận (0)
Khuất Nhật Mai
27 tháng 7 2018 lúc 15:44

mình cũng có câu 3 giông thế

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Vu Duc Manh
Xem chi tiết
lê thảo my
25 tháng 1 2016 lúc 21:16

hình như bài này sai đề

 

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:53

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
18 tháng 8 2019 lúc 18:45

tam giác này là tam giác vuông hay gì thế ak

Bình luận (0)